Ung thư phụ khoa là bất kỳ loại ung thư nào xuất hiện bên trong cơ quan sinh sản của phụ nữ.
Có 5 loại ung thư chính, gồm: ung thư cổ tử cung, bắt đầu ở cổ tử cung, phần dưới của tử cung (hoặc tử cung); ung thư buồng trứng, bắt đầu ở buồng trứng, nằm ở hai bên của tử cung; ung thư dạ con, xuất hiện trong tử cung có hình quả lê bên trong khung xương chậu phụ nữ, nơi lưu giữa bào thai; ung thư â.m đ.ạo, xuất hiện trong khoang â.m đ.ạo hình ống rỗng hay còn gọi là ống dẫn sinh và ung thư ruột kết, thường bắt đầu ở â.m h.ộ, phần ngoài cơ quan s.inh d.ục nữ, bao gồm cả môi trong và môi ngoài â.m đ.ạo, â.m v.ật, và các tuyến của các bộ phận này. Bệnh có thể di căn sang các vị trí khác nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời.
Để nhận biết và chữa trị bệnh hiệu quả, khi thấy những dấu hiệu bất thường dưới đây chị em nên lưu tâm và đi khám bác sĩ ngay.
Dịch â.m đ.ạo có màu lạ
Dịch â.m đ.ạo bình thường khi có màu trong suốt, hơi đặc hoặc trong, dính một số lượng ít và không chảy ra ngoài. Màu sắc của dịch â.m đ.ạo từ trắng trong đến trắng sữa tùy thuộc vào thời gian của chu kỳ k.inh n.guyệt. Dịch â.m đ.ạo sẽ xuất hiện nhiều hơn một chút vào những ngày rụng trứng nhưng màu sắc cũng không thay đổi.
Tuy nhiên, nếu chị, em thấy dịch â.m đ.ạo có mùi hôi, màu khác lạ có thể kèm theo m.áu thì chị em cần chú ý đến điều này. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo viêm nhiễm đường s.inh d.ục nếu để lâu dễ gây biến đổi tế bào thành ung thư.
Ra m.áu bất thường từ â.m đ.ạo
Đây là dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất ở hầu hết các bệnh nhân mắc ung thư phụ khoa. Phần lớn các trường hợp được chẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung và ung thư niêm mạc tử cung khi â.m đ.ạo có c.hảy m.áu bất thường.
Nếu đang trong giai đoạn mãn kinh khi thấy xuất hiện các đốm m.áu nhỏ bạn nên đi khám bác sĩ ngay. Còn nếu chưa qua thời kỳ mãn kinh, ra m.áu bất thường không phải chu kỳ k.inh n.guyệt hoặc ra m.áu sau khi quan hệ t.ình d.ục… chị em cần đi khám phụ khoa ngày để tìm hiểu rõ nguyên nhân, bác sĩ sẽ tư vấn cách điều trị thích hợp.
Trướng bụng, đầy hơi, bụng to nhanh
Đây là một trong những triệu chứng phổ biến của bệnh ung thư buồng trứng và cũng là triệu chứng dễ bị bỏ qua nhất do nhầm lẫn với dấu hiệu của các vấn đề về tiêu hóa. Triệu chứng đầy hơi sẽ kéo dài và ngày càng nghiêm trọng khi bệnh phát triển đến các giai đoạn muộn. Lúc này kích thước của dạ dày sẽ tăng lên và các triệu chứng khác sẽ xuất hiện.
Đau vùng chậu
Đau vùng chậu có biểu hiện đặc trưng là đau hay tức bụng dưới rốn. Thông thường, phụ nữ thường gặp phải những cơn đau dai dẳng và không dứt vào trước chu kỳ k.inh n.guyệt. Tuy nhiên, hiện tượng đau vùng chậu cũng có liên quan mật thiết với viêm phần phụ, tiểu khung và các khối u bất thường.
Buồn nôn, trướng bụng có phải do bất lợi của thuốc?
Có nhiều thuốc được sử dụng trong rối loạn t.iền đình, trong đó có piracetam. Đây là thuốc có tác dụng cải thiện chuyển hóa tế bào thần kinh, có thể làm thay đổi sự dẫn truyền thần kinh và góp phần cải thiện môi trường chuyển hóa để các tế bào thần kinh hoạt động tốt.
Ảnh minh họa
Tôi năm nay ngoài 60 t.uổi, bị rối loạn t.iền đình, bác sĩ kê đơn dùng thuốc piracetam. Khi uống thuốc tôi thấy mình có cảm giác buồn nôn, trướng bụng… Có phải hiện tượng này là do thuốc không? Tôi phải làm thế nào?
Bùi Thu Mai (Hưng Yên)
Rối loạn t.iền đình là tình trạng thường gặp và ngày càng phổ biến. Người bị rối loạn t.iền đình thường có các triệu chứng như: Cơ thể mất thăng bằng, choáng váng, đầu óc quay cuồng, cơ thể loạng choạng, đứng không vững; rối loạn thị giác (hoa mắt, chóng mặt, mất phương hướng); ù tai; buồn nôn, nôn; người mệt mỏi, thiếu tập trung… Mức độ bệnh có thể nhẹ nhưng cũng có khi nặng và nghiêm trọng, tùy từng người bệnh.
Có nhiều thuốc được sử dụng trong rối loạn t.iền đình, trong đó có piracetam. Đây là thuốc có tác dụng cải thiện chuyển hóa tế bào thần kinh, có thể làm thay đổi sự dẫn truyền thần kinh và góp phần cải thiện môi trường chuyển hóa để các tế bào thần kinh hoạt động tốt.
Trên thực nghiệm, piracetam có tác dụng bảo vệ chống lại những rối loạn chuyển hóa do thiếu m.áu cục bộ nhờ làm tăng đề kháng của não đối với tình trạng thiếu oxy. Do đó, với những bệnh nhân bị rối loạn tuần hoàn không còn lạ lẫm gì đối với loại thuốc này.
Tuy nhiên, khi dùng thuốc người bệnh có thể gặp một số bất lợi trên tiêu hóa khi dùng như: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, trướng bụng… (như bác đã gặp), hoặc cảm thấy mệt mỏi hoặc bồn chồn, dễ bị kích động… khiến người dùng cảm thấy khó chịu. Đây là những tác dụng phụ không mong muốn của thuốc. Những bất lợi này có thể thoảng qua, xuất hiện khi mới dùng thuốc rồi hết, nhưng cũng có thể tồn tại lâu hơn.
Có thể nói, rối loạn t.iền đình có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, thiếu ôxy não… Vì vậy, người bệnh cần tích cực điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi gặp các bất lợi của thuốc, hoặc dùng thuốc mà bệnh không thấy tiến triển, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ điều trị biết để theo dõi và xử lý thích hợp. Trong trường hợp gặp tác dụng phụ của thuốc nặng, hoặc bệnh không đỡ… bác sĩ sẽ phải thay thuốc khác phù hợp hơn.